Cô giáo mới nhận dạy một lớp muốn làm quen với học sinh. Sau phần tự giới thiệu, cô hỏi tên từng học sinh. Đến một học sinh, nó nhất định ko chịu nói tên:
- Tên em là gì?
- Tên em xấu lắm!
- Có gì mà ngại em cứ nói đi?
- Ko tên em xấu lắm...
- Ko sao đâu mà, đằng nào cô chả biết em cứ nói đi.
- Tên em xấu thật mà. Tên em là cái mà cô thích cầm ý mà.
- À cô biết rồi.... Em tên là Cu chứ gì?!...
- Không, em tên là Phấn...!
'Truyen cuoi tieu lam đọc truyen cuoi tuc tiu,truyện cười tiếu lâm ngắn cùng hình ảnh hài hước ,ảnh hót girl xem ảnh bìa facebook
Showing posts with label Truyện cười dân gian. Show all posts
Showing posts with label Truyện cười dân gian. Show all posts
Mời ăn tối :))
Một người bị đau bụng mà không thể đi đại tiện được, bèn đến gặp thầy lang nhờ chữa trị. Anh ta hứa với thầy lang là khi nào được chữa khỏi sẽ mời ông một bữa thịnh soạn. Thầy lang tin lời và bốc thuốc cho anh ta. Sau mấy ngày uống thuốc thì anh này khỏi bệnh và đi đại tiện bình thường được, nhưng tính ki bo nên muốn nuốt lời về bữa cơm, nên khi nào ông thầy lang hỏi thì cứ nói là chưa khỏi.
Ông thầy lang cũng đoán được là anh ta nói dối, bực lắm, bèn quyết định rình bắt quả tang. Một lần thấy anh ta lại đi ra đồng đại tiện, ông thầy lang liền bám theo. Khi anh này vừa đi xong đang kéo quần lên thì ngay lập tức ông thầy lang từ trong bụi cây chạy ra, một tay nắm tay anh ta, một tay chỉ vào đống phân mà quát:
- Anh thật là kẻ tham lam tráo trở. Ðã đi được một đống lù lù thế này, sao còn chưa mời tôi ăn hả?
Ông thầy lang cũng đoán được là anh ta nói dối, bực lắm, bèn quyết định rình bắt quả tang. Một lần thấy anh ta lại đi ra đồng đại tiện, ông thầy lang liền bám theo. Khi anh này vừa đi xong đang kéo quần lên thì ngay lập tức ông thầy lang từ trong bụi cây chạy ra, một tay nắm tay anh ta, một tay chỉ vào đống phân mà quát:
- Anh thật là kẻ tham lam tráo trở. Ðã đi được một đống lù lù thế này, sao còn chưa mời tôi ăn hả?
Trái nào trước
Một người lính canh bị đưa ra toà án binh vì tội bỏ phiên gác. Anh ta bị kết án 3 năm tù giam.
Trước toà, anh ta điều trần:
- Tôi không phản đối quyết định của toà án nhưng trước hết tôi muốn kể cho mọi người nghe tại sao tôi lại bỏ gác.
Khi chỉ còn 5 phút nữa thì hết phiên, tôi thấy hai con sóc bò lại gần. Nó hít, nó ngửi, rồi mỗi con chia một bên và chui vào ống quần tôi. Nhột quá, nhưng vì kỷ luật quân đội, tôi vẫn đứng yên. Mọi việc cứ thế tiếp diễn và tôi tiếp tục phải cắn răng.
Nhưng tới khi nghe thấy chúng nó hỏi nhau "Ăn quả nào trước nhỉ?", thì tôi ú té chạy. Vậy đó, nếu có tù 30 năm tôi cũng không phản đối.
Trước toà, anh ta điều trần:
- Tôi không phản đối quyết định của toà án nhưng trước hết tôi muốn kể cho mọi người nghe tại sao tôi lại bỏ gác.
Khi chỉ còn 5 phút nữa thì hết phiên, tôi thấy hai con sóc bò lại gần. Nó hít, nó ngửi, rồi mỗi con chia một bên và chui vào ống quần tôi. Nhột quá, nhưng vì kỷ luật quân đội, tôi vẫn đứng yên. Mọi việc cứ thế tiếp diễn và tôi tiếp tục phải cắn răng.
Nhưng tới khi nghe thấy chúng nó hỏi nhau "Ăn quả nào trước nhỉ?", thì tôi ú té chạy. Vậy đó, nếu có tù 30 năm tôi cũng không phản đối.
Như vậy mà nâu ah?
1 thím VN đang đi vệ sinh bên đường thì một anh Tây đi qua nhìn thấy . Anh kêu lên
.
.
- Nâu , nâu ( no, no )
thím nghe vậy ngó xuống nhìn rồi chửi :
.
.
- nâu bà nội mày, đen sì vậy mà nâu gì?
.
.
- Nâu , nâu ( no, no )
thím nghe vậy ngó xuống nhìn rồi chửi :
.
.
- nâu bà nội mày, đen sì vậy mà nâu gì?
THUA 3 -1 NHƯNG CÒN LÃI 7 ĐỒNG
Một gã trẻ tuổi gặp một ông già. Đang huênh hoangmuốn khoe trình độ mình hơn người, gã bèn rủ:
- Tôi với ông so kiến thức bằng cách đố nhaunhé!
Ông già đắn đo, gã bèn đặt thêm điều kiện:
- Nếu thắng ông được 10 đồng, nếu thua ông chỉmất 1 đồng thôi!
- Nhất trí, anh đố trước đi.
- Thế tay nào lên vũ trụ đầu tiên?
Ông già không trả lời, lẳng lặng rút tờ 1 đồngtrả cho gã trẻ tuổi. Được thể, hắn hỏi tiếp:
- Thế ai phát minh ra định luật bảo toàn khối lượng?
Chịu. Lại 1 tờ nữa.
- Thôi, anh đố nhiều rồi. Để tôi đố anh 1 câu được không?
- Đồng ý!
- Con gì lên đồi bằng 2 chân, còn xuống đồi bằng 3 chân?
Sau một hồi lâu suy nghĩ, gã thanh niên quyết định rút tờ 10 đồng ra, đưa cho đối thủ và hỏi lại:
- Không biết! Thế con gì đấy hả ông?
Ông già lẳng lặng rút tiếp tờ 1 đồng đưa cho gã trẻ.
- Tôi với ông so kiến thức bằng cách đố nhaunhé!
Ông già đắn đo, gã bèn đặt thêm điều kiện:
- Nếu thắng ông được 10 đồng, nếu thua ông chỉmất 1 đồng thôi!
- Nhất trí, anh đố trước đi.
- Thế tay nào lên vũ trụ đầu tiên?
Ông già không trả lời, lẳng lặng rút tờ 1 đồngtrả cho gã trẻ tuổi. Được thể, hắn hỏi tiếp:
- Thế ai phát minh ra định luật bảo toàn khối lượng?
Chịu. Lại 1 tờ nữa.
- Thôi, anh đố nhiều rồi. Để tôi đố anh 1 câu được không?
- Đồng ý!
- Con gì lên đồi bằng 2 chân, còn xuống đồi bằng 3 chân?
Sau một hồi lâu suy nghĩ, gã thanh niên quyết định rút tờ 10 đồng ra, đưa cho đối thủ và hỏi lại:
- Không biết! Thế con gì đấy hả ông?
Ông già lẳng lặng rút tiếp tờ 1 đồng đưa cho gã trẻ.
Vì sao vô nhà đá :))
Hãy nhanh tay soạn tin với cú pháp " Bọn chó tao la cướp đây". rồi gửi đến số 113.
Bạn vó cơ hội cào để trúng giải thưởng gồm có:
- Một còng số 8 chất liệu bằng thép
không gỉ màu sắc trang nhã.
- Một bộ pijama kẻ sọc thời trang mang
phong cách xì tin.
- Một căn hộ cao cấp xây dựng theo kiến trúc cổ đại( 100% đá phiến) tại Paradise resort, mang lại cảm giác yên bình với
chất lượng an ninh tuyệt đối.
Và đừng quên dự đoán số người nhận
được phần thưởng như bạn nhé :))))=)
Bạn vó cơ hội cào để trúng giải thưởng gồm có:
- Một còng số 8 chất liệu bằng thép
không gỉ màu sắc trang nhã.
- Một bộ pijama kẻ sọc thời trang mang
phong cách xì tin.
- Một căn hộ cao cấp xây dựng theo kiến trúc cổ đại( 100% đá phiến) tại Paradise resort, mang lại cảm giác yên bình với
chất lượng an ninh tuyệt đối.
Và đừng quên dự đoán số người nhận
được phần thưởng như bạn nhé :))))=)
Nhãn:
Truyện cười dân gian,
Truyen cuoi ngan,
Truyện cười tiếu lâm,
truyen-cuoi-hai-huoc,
truyen-cuoi-tieu-lam
Mày cho nó một ít
Xưa, có một anh học trò nghèo rất thông minh, thuê một căn nhà ở trọ trong phố. Đối diện với nhà anh là nhà một bà cụ chuyên nghề quay tơ, có một cô con gái út rất nết na thùy mị, chăm việc bếp núc.
Bà cụ thường đe bọn thanh niên hàng xóm:
- Có già ở đây, bọn bây đừng hòng léng phéng đến con út.
Một ngày kia. Lúc bà cụ đang quay tơ, cô út nấu ăn dưới bếp, anh học trò cầm một cái chén nhỏ xíu sang nhà bà cụ:
- Thưa bác, hôm nay cháu nấu ăn quên mua nước mắm, bác cho cháu xin một muỗng.
Thấy anh học trò ăn nói dễ thương nên bà cụ cũng dễ dãi:
- Ừ con cứ xuống bếp nói con út đưa cho.
Anh học trò đi xuống bếp, giấu cái chén tỉnh bơ:
- Cô út, bác nói cô cho tôi... nắm tay cô một chút.
Cô út sợ quá la toáng lên:
- Má ơi! Anh này ảnh kêu...
- Thì mày để cho nó một chút. Có mất cái gì đâu!
Cô Út đành đứng im cho anh nắm tay. 3 bữa sau, anh học trò lại sang:
- Thưa bác, cho con xin một củ hành nhỏ.
- Con cứ xuống bếp nói con Út đưa cho.
Anh ta lại xuống bếp:
- Cô Út, bác nói cô cho tui hun cô một cái.
Cô Út la lớn:
- Má ơi! Anh này ảnh đòi...
- Thì mày cứ để cho nó một chút...
Cô Út đành để cho anh ta hun. Cứ thế khi thì hạt tiêu, trái ớt, khi thì muỗng muối, hạt đường, cô Út cứ đành phải “cho một chút...". Một thời gian sau, anh ta đã được ở... rể nhà bà cụ.
Bà cụ thường đe bọn thanh niên hàng xóm:
- Có già ở đây, bọn bây đừng hòng léng phéng đến con út.
Một ngày kia. Lúc bà cụ đang quay tơ, cô út nấu ăn dưới bếp, anh học trò cầm một cái chén nhỏ xíu sang nhà bà cụ:
- Thưa bác, hôm nay cháu nấu ăn quên mua nước mắm, bác cho cháu xin một muỗng.
Thấy anh học trò ăn nói dễ thương nên bà cụ cũng dễ dãi:
- Ừ con cứ xuống bếp nói con út đưa cho.
Anh học trò đi xuống bếp, giấu cái chén tỉnh bơ:
- Cô út, bác nói cô cho tôi... nắm tay cô một chút.
Cô út sợ quá la toáng lên:
- Má ơi! Anh này ảnh kêu...
- Thì mày để cho nó một chút. Có mất cái gì đâu!
Cô Út đành đứng im cho anh nắm tay. 3 bữa sau, anh học trò lại sang:
- Thưa bác, cho con xin một củ hành nhỏ.
- Con cứ xuống bếp nói con Út đưa cho.
Anh ta lại xuống bếp:
- Cô Út, bác nói cô cho tui hun cô một cái.
Cô Út la lớn:
- Má ơi! Anh này ảnh đòi...
- Thì mày cứ để cho nó một chút...
Cô Út đành để cho anh ta hun. Cứ thế khi thì hạt tiêu, trái ớt, khi thì muỗng muối, hạt đường, cô Út cứ đành phải “cho một chút...". Một thời gian sau, anh ta đã được ở... rể nhà bà cụ.
Thầy bói mù
Cô gái trẻ ngồi trước mặt thầy bói đang băn khoăn về vận mệnh mình.
Thầy bói: “Trên đùi cô mọc ba nốt ruồi đen.”
Cô gái: “Ðúng ạ!”
Thầy bói: “Ðấy là dấu hiệu cho biết cô sẽ có ba người tình. Ðùi phải cô còn xâm chữ K.”
Cô gái: “Ơ, đó là kỷ niệm của anh bạn Klan đã đi nước ngoài.”
Thầy bói: “Bụng cô còn có một vết sẹo.”
Cô gái: “Vâng, đó là lần mổ ruột thừa cách đây hai năm. Thầy thánh thật! Sao thầy lại biết những việc ấy?”
Thầy bói điềm nhiên: “Lần sau cô đừng mặc váy ngắn thế …!”
Thầy bói: “Trên đùi cô mọc ba nốt ruồi đen.”
Cô gái: “Ðúng ạ!”
Thầy bói: “Ðấy là dấu hiệu cho biết cô sẽ có ba người tình. Ðùi phải cô còn xâm chữ K.”
Cô gái: “Ơ, đó là kỷ niệm của anh bạn Klan đã đi nước ngoài.”
Thầy bói: “Bụng cô còn có một vết sẹo.”
Cô gái: “Vâng, đó là lần mổ ruột thừa cách đây hai năm. Thầy thánh thật! Sao thầy lại biết những việc ấy?”
Thầy bói điềm nhiên: “Lần sau cô đừng mặc váy ngắn thế …!”
Sau 1 đêm ngủ trọ - Truyện cười dân gian
Cuỗm được một vố ở nhà một bà góa, Tú Xuất đi thẳng một lèo ra thành phố Nam Ðịnh. Sau những ngày ăn chơi, khi thấy túi đã cạn tiền, Tú Xuất đi mua cái vali, đem mấy cục gạch & giấy bồi bỏ vào, rồi khệ nệ xách đến một nhà hàng cơm, đánh chén một bữa no say, rồi ngủ trọ luôn đó.
Trước khi đi ngủ, Tú Xuất đưa vali cho bà chủ nhà hàng cất hộ. Bà hàng đỡ lấy:
Chà, vali có tiền bạc không mà nặng thế này?
Bà hàng vừa đỡ lấy vừa hỏi:
Có chút đỉnh thôi, còn thì quần áo và sách vở. Tôi đi thăm ông cụ tôi đang làm án sát Bắc Ninh, đâu cần phải đem nhiều tiền bạc.
Bà hàng tưởng thật, đem vali cất vào chỗ gần giường Tú Xuất nằm.
Ðêm đến, Tú Xuất thừa lúc mọi người ngủ say, khẽ rón rén lại mở vali đem gạch & giấy bồi bỏ vào thùng rác nơi góc nhà, rồi trở lại giường, đánh một giấc ngon lành.
Tới sáng, bà chủ hàng cơm dậy trước, nhìn thấy chiếc vali bị mở tung, bên trong không còn vật gì, tá hỏa lên, đánh thức Tú Xuất dậy:
Chết rồi, vali của ông bị bọn trộm mở, lấy hết đồ đạc, làm sao bây giờ?
Tú Xuất ngồi xổm dậy, ra vẻ sửng sốt:
Làm sao, tôi biết đâu được, tôi gửi bà cất mà. Bà phải bồi thường chứ còn làm sao nữa?
Bà hàng đã đuối lý, lại sợ anh chàng là con quan án sát nữa, lại tưởng mất trộm thiệt, nên chỉ còn cách năn nỉ. Lời qua, tiếng lại cuối cùng Tú Xuất mới chịu nhận tiền bồi thường mười nén bạc.
Tú Xuất đi rồi, bọn đầy tớ nhà hàng, chiều đến mới phát hiện ra ở thùng rác lại có giấy bổi & mấy cục gạch, những thứ mà nhà hàng không có. Lúc ấy, người ta mới nhận ra anh chàng ngủ trọ đêm qua là một tên đại bịp. Nhưng mà chỉ còn nước nhìn nhau mà chửi rủa, chứ biết làm sao được, vì hắn đã mất hút từ sáng kia rồi.
Thế là, Tú Xuất lại kiếm được một món tiền to nữa.
Trước khi đi ngủ, Tú Xuất đưa vali cho bà chủ nhà hàng cất hộ. Bà hàng đỡ lấy:
Chà, vali có tiền bạc không mà nặng thế này?
Bà hàng vừa đỡ lấy vừa hỏi:
Có chút đỉnh thôi, còn thì quần áo và sách vở. Tôi đi thăm ông cụ tôi đang làm án sát Bắc Ninh, đâu cần phải đem nhiều tiền bạc.
Bà hàng tưởng thật, đem vali cất vào chỗ gần giường Tú Xuất nằm.
Ðêm đến, Tú Xuất thừa lúc mọi người ngủ say, khẽ rón rén lại mở vali đem gạch & giấy bồi bỏ vào thùng rác nơi góc nhà, rồi trở lại giường, đánh một giấc ngon lành.
Tới sáng, bà chủ hàng cơm dậy trước, nhìn thấy chiếc vali bị mở tung, bên trong không còn vật gì, tá hỏa lên, đánh thức Tú Xuất dậy:
Chết rồi, vali của ông bị bọn trộm mở, lấy hết đồ đạc, làm sao bây giờ?
Tú Xuất ngồi xổm dậy, ra vẻ sửng sốt:
Làm sao, tôi biết đâu được, tôi gửi bà cất mà. Bà phải bồi thường chứ còn làm sao nữa?
Bà hàng đã đuối lý, lại sợ anh chàng là con quan án sát nữa, lại tưởng mất trộm thiệt, nên chỉ còn cách năn nỉ. Lời qua, tiếng lại cuối cùng Tú Xuất mới chịu nhận tiền bồi thường mười nén bạc.
Tú Xuất đi rồi, bọn đầy tớ nhà hàng, chiều đến mới phát hiện ra ở thùng rác lại có giấy bổi & mấy cục gạch, những thứ mà nhà hàng không có. Lúc ấy, người ta mới nhận ra anh chàng ngủ trọ đêm qua là một tên đại bịp. Nhưng mà chỉ còn nước nhìn nhau mà chửi rủa, chứ biết làm sao được, vì hắn đã mất hút từ sáng kia rồi.
Thế là, Tú Xuất lại kiếm được một món tiền to nữa.
Xin chịu
Có anh chàng kia, vốn ngốc đại là ngốc, mà lại phải đi làm rể nên trong bụng rất lo. Biết tính con, nên trước khi đi bố mẹ gọi vào dặn dò:
- Ở rể thì khó gì mà ngại. Chỉ cần bố vợ làm gì thì mình làm nấy, cho khỏi mất lòng ông là được.
Anh ta nghe nói vững dạ vội khăn gói đi sang nhà vợ. Hôm ấy cũng ngồi ăn cơm với bố vợ, thấy bố vợ gắp thịt, anh cũng gắp thịt; bố vợ chấm rau cũng chấm rau, bố bợ cầm đũa tay trái anh cũng đổi đũa sang tay trái. Bố vợ vô ý đánh vãi mấy hạt cơm ra chiếu, anh cũng bỏ mấy hạt cơm ra chỗ mình ngồi. Bố vợ đang ăn canh miến thấy thế không nhịn cười được, bật phì cười, nào ngờ bị sặc. Một sợi miếng lòng thòng thò ra ngoài lỗ mũi. Anh ta nhìn bố vợ, ngẩn người ra, rồi đứng dậy chắp tay vái dài:
- Thưa thầy, mấy trò khác thì con còn cố được, chứ trò này thì con xin chịu!
- Ở rể thì khó gì mà ngại. Chỉ cần bố vợ làm gì thì mình làm nấy, cho khỏi mất lòng ông là được.
Anh ta nghe nói vững dạ vội khăn gói đi sang nhà vợ. Hôm ấy cũng ngồi ăn cơm với bố vợ, thấy bố vợ gắp thịt, anh cũng gắp thịt; bố vợ chấm rau cũng chấm rau, bố bợ cầm đũa tay trái anh cũng đổi đũa sang tay trái. Bố vợ vô ý đánh vãi mấy hạt cơm ra chiếu, anh cũng bỏ mấy hạt cơm ra chỗ mình ngồi. Bố vợ đang ăn canh miến thấy thế không nhịn cười được, bật phì cười, nào ngờ bị sặc. Một sợi miếng lòng thòng thò ra ngoài lỗ mũi. Anh ta nhìn bố vợ, ngẩn người ra, rồi đứng dậy chắp tay vái dài:
- Thưa thầy, mấy trò khác thì con còn cố được, chứ trò này thì con xin chịu!
Quan đấy - Truyện cười dân gian
Năm nào cũng vậy, cứ gần tết Nguyên đán, viên tri phủ Hoàng Hóa cùng vợ đi chợ tết. Từ phủ ra chợ Bút Sơn rất gần, nhưng vốn tính hách dịch, quan phủ bắt lính cáng ra tận cổng chợ và mang theo hai cái lọng xanh che.
Hồi này, Xiển Bột hãy còn nhỏ, xong thấy cái oai rởm của quan thì ghét lắm. Xiển mang một con chó con đi chợ, nhưng không bán, cứ ôm ở trước bụng, lúc thì chen đi trước quan, lúc thì lùi lại đi sau quan. Thấy Xiển mang chó, ai cũng tưởng Xiển mới mua, liên hỏi:
- Chó bao nhiêu?
Xiển trả lời: - Quan đấy!
Quan phủ biết thằng bé ôm chó chửi xỏ mình, cho lính bắt lại hỏi:
- Ai xui mày ăn nói như thế?
Xiển đáp:
- Bẩm quan, nhà con muốn nuôi mọt con chó con để dọn cứt cho em, nên bố mẹ con bảo con đi mua.
Quan hỏi: - Mày là con cái nhà ai?
Xiển trả lời: - Bẩm con là chắt cụ Trạng Quỳnh ạ!
Quan nghe nói Xiển là chắt cụ Trạng Quỳnh thì có ý gờm, nhưng chưa tin lắm.
- Ðã là chắt cụ Trạng tất phải hay chữ. Thế mày có đi học không?
Xiển đáp: - Bẩm quan, con là học trò giỏi nhất vùng này ạ, quan lớn không đi học nên không biết đó thôi.
Thấy Xiển vẫn tìm cách xỏ mình, quan nổi giận:
- Mày vô lễ! Nhưng đã nhận là học trò giỏi thì phải đối câu này. Hay tao tha tội. Dở tao đánh đòn.
Quan đọc: "Roi thất phân đánh đít mẹ học trò".
Xiển hỏi:
- Xin phép hỏi: "Roi" đối với "lọng" có được không ạ?
Quan đáp: - Ðược.
Xiển lại hỏi:
- Thế "đít" đối với "đầu", "mẹ" đối với "cha" có được không ạ?
Quan lại đáp: - Ðược!
Xiển toan hỏi nữa. Quan Quát: - Không được hỏi nữa. Ðối đi!
Xiển liền đối: "Lọng bát bông che đầu cha quan lớn!"
Không ngờ Xiển lại dám chửi mình một lần nữa, để chữa thẹn, quan lấy giọng bề trên mắng Xiển qua loa một vài câu, rồi quát bảo lính hầu sửa soạn ra về.
Hồi này, Xiển Bột hãy còn nhỏ, xong thấy cái oai rởm của quan thì ghét lắm. Xiển mang một con chó con đi chợ, nhưng không bán, cứ ôm ở trước bụng, lúc thì chen đi trước quan, lúc thì lùi lại đi sau quan. Thấy Xiển mang chó, ai cũng tưởng Xiển mới mua, liên hỏi:
- Chó bao nhiêu?
Xiển trả lời: - Quan đấy!
Quan phủ biết thằng bé ôm chó chửi xỏ mình, cho lính bắt lại hỏi:
- Ai xui mày ăn nói như thế?
Xiển đáp:
- Bẩm quan, nhà con muốn nuôi mọt con chó con để dọn cứt cho em, nên bố mẹ con bảo con đi mua.
Quan hỏi: - Mày là con cái nhà ai?
Xiển trả lời: - Bẩm con là chắt cụ Trạng Quỳnh ạ!
Quan nghe nói Xiển là chắt cụ Trạng Quỳnh thì có ý gờm, nhưng chưa tin lắm.
- Ðã là chắt cụ Trạng tất phải hay chữ. Thế mày có đi học không?
Xiển đáp: - Bẩm quan, con là học trò giỏi nhất vùng này ạ, quan lớn không đi học nên không biết đó thôi.
Thấy Xiển vẫn tìm cách xỏ mình, quan nổi giận:
- Mày vô lễ! Nhưng đã nhận là học trò giỏi thì phải đối câu này. Hay tao tha tội. Dở tao đánh đòn.
Quan đọc: "Roi thất phân đánh đít mẹ học trò".
Xiển hỏi:
- Xin phép hỏi: "Roi" đối với "lọng" có được không ạ?
Quan đáp: - Ðược.
Xiển lại hỏi:
- Thế "đít" đối với "đầu", "mẹ" đối với "cha" có được không ạ?
Quan lại đáp: - Ðược!
Xiển toan hỏi nữa. Quan Quát: - Không được hỏi nữa. Ðối đi!
Xiển liền đối: "Lọng bát bông che đầu cha quan lớn!"
Không ngờ Xiển lại dám chửi mình một lần nữa, để chữa thẹn, quan lấy giọng bề trên mắng Xiển qua loa một vài câu, rồi quát bảo lính hầu sửa soạn ra về.
Đố nhau - Truyện cười dân gian
Mấy anh đố nhau. Anh thứ nhất nói:
- Càng đắp càng bé là gì?
Mọi người nghĩ mãi, rồi đành chịu. Anh này tự trả lời:
- Người ta đào ao, lấy đất đắp vào bờ bên trong. Càng đắp thì cái ao càng bé lại.
Anh thứ hai đố:
- Càng kéo càng ngắn là gì?
Mọi người cũng chịu cả. Anh ta giải thích:
- Là điếu thuốc lá. Cứ kéo một hơi là nó lại ngắn đi một chút.
Anh thứ ba hỏi:
- Thế càng vặn càng vẹo là gì?
Mọi người càng chịu, cho là anh ta chơi chữ. Anh này cười bảo:
- Đâu mà chơi chữ! Chỉ là hai người cùng giặt một cái chăn. Đến lúc vắt nước, mỗi người cầm một đầu chăn bằng hai tay thật chặt, vặn xoắn vào. Được một lúc thì cả hai đều vẹo mình đi, mỗi người về một phía.
Đến lượt anh thứ tư, anh này lửng khửng bảo:
- Càng to càng bé là gì?
Mọi người cười bò ra, phán đoán đủ kiểu. Anh ta chỉ lắc đầu, mãi sau mới nói:
- Con cua nó có hai càng. Một càng to, một càng bé.
- Càng đắp càng bé là gì?
Mọi người nghĩ mãi, rồi đành chịu. Anh này tự trả lời:
- Người ta đào ao, lấy đất đắp vào bờ bên trong. Càng đắp thì cái ao càng bé lại.
Anh thứ hai đố:
- Càng kéo càng ngắn là gì?
Mọi người cũng chịu cả. Anh ta giải thích:
- Là điếu thuốc lá. Cứ kéo một hơi là nó lại ngắn đi một chút.
Anh thứ ba hỏi:
- Thế càng vặn càng vẹo là gì?
Mọi người càng chịu, cho là anh ta chơi chữ. Anh này cười bảo:
- Đâu mà chơi chữ! Chỉ là hai người cùng giặt một cái chăn. Đến lúc vắt nước, mỗi người cầm một đầu chăn bằng hai tay thật chặt, vặn xoắn vào. Được một lúc thì cả hai đều vẹo mình đi, mỗi người về một phía.
Đến lượt anh thứ tư, anh này lửng khửng bảo:
- Càng to càng bé là gì?
Mọi người cười bò ra, phán đoán đủ kiểu. Anh ta chỉ lắc đầu, mãi sau mới nói:
- Con cua nó có hai càng. Một càng to, một càng bé.
Subscribe to:
Posts (Atom)